Những câu hỏi liên quan
giang đào phương
Xem chi tiết
𝟸𝟿_𝟸𝟷
10 tháng 9 2021 lúc 22:28

Khi lai giữa quả tròn và quả bầu ⇒ thu được toàn quả tròn 

            ⇒ quả tròn là tính trạng trội 

              Quy ước: A-quả tròn 

                              a-quả bầu 

          ⇒ quả bầu có kiểu gen aa 

               quả tròn có thể có các kiểu gen AA hoặc Aa 

              mà F1 cho toàn tính trạng trội 

          ⇒  quả tròn có kiểu gen AA 

P:   AA x aa 

G:     A      a 

F1:    Aa 

F1xF1:     Aa      x         Aa 

G:      A         a        A          a 

F2:    AA      2Aa          aa 

kl: F2 thu được 2 kiểu hình Quả tròn:quả bầu với tỉ lệ 3:1 

~ HT ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vee Trần
Xem chi tiết
Hà Thùy Dương
4 tháng 10 2016 lúc 16:32

Hướng dẫn:

a) Từ kết quả trên ta có thể đưa ra kết luận:

P thuần chủngTính trạng quả tròn trội hoàn toàn so với quả bầu dụcF1 là những cá thể dị hợp về tính trạng này.

=> F2 : 1 AA : 2Aa : 1aa

            3 tròn    :     1 bầu

Quy ước gen: Gen A quy định tính trạng quả tròn

                       Gen a quy định tính trạng quả bầu

Sơ đồ lai: 

P thuần chủng:  AA            x               aa

G:                       A                                a

F1:                                  Aa (100% quả tròn)

                          Aa            x              Aa

GF1:                 A,a                            A,a

F2:                         1AA : 2Aa : 1aa  (3 tròn :  1 bầu)

b) Không thể xác định chính xác kiểu gen của cây quả tròn ở F2 vì có thể có 2 kiểu gen là AA và Aa.

Để xác định kiểu gen của chúng ta cần dựa vào 1 trong 2 cách sau:

Lai phân tíchTự thụ phấn

(Note: bạn tự vẽ sơ đồ lai cho 2 cách này)

Bình luận (1)
Trần Thanh Tùng
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
21 tháng 11 2016 lúc 14:58

a. Xét thế hệ F2 thấy:

- Tính trạng hình dạng quả có 3 kiểu hình: 300 quả tròn: 600 quả bầu dục: 300 quả dài có tỷ lệ là 1:2:1 => tính trạng hình dạng quả tuân theo quy luật trội không hoàn toàn.

- Tính trạng hình dạng có 2 loại kiểu hình: lá nguyên: lá chẻ = 3:1 => Tính trạng hình dạng lá tuân theo quy luật trội hoàn toàn; lá nguyên trội hoàn toàn so với tính trạng lá chẻ.

- Xét chung cả 2 tính trạng: thấy tích tỷ lệ của 2 tính trạng = (3:1)(1:2:1) khác với tỷ lệ phân tính ở F2 => 2 tính trạng do các gen nằm trên 1 NST tương đồng quy định (Liên kết gen).

b. Quy ước:

A- quả tròn > a- quả dài

B- lá nguyên > b- lá chẻ

Sơ đồ lai:

P: AB/AB x ab/ab

Gp: AB - ab

F1: AB/ab

F1: AB/ab x AB/ab

GF1: AB, abAB, ab

F2: AB/AB: 2AB/ab: ab/ab

Bình luận (0)
Long
Xem chi tiết
ngAsnh
4 tháng 10 2021 lúc 22:25

P : tròn x bầu dục

F1: 100% tròn

=> tròn trội hoàn toàn so với bầu dục

f1 dị hợp, P thuần chủng

quy ước : A : tròn ; a : bầu dục

P: AA (tròn) x aa (bầu dục)

G    A               a

F1: Aa (100% tròn)

F1xF1: Aa (tròn) x Aa (tròn)

G        A, a              A, a

F2: 1AA: 2Aa : 1aa

TLKH : 3 tròn : 1 bầu dục

Bình luận (0)
Trần Yến Vy
Xem chi tiết
Hà Thùy Dương
4 tháng 10 2016 lúc 17:45

Bạn tham khảo bài này nhé: Câu hỏi của Vee Trần - Sinh học lớp 9 | Học trực tuyến

Bình luận (0)
Tue Duong Cao
10 tháng 9 2021 lúc 22:19

huhuhuhuhu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 12 2017 lúc 8:54

Đáp án A

Phương pháp :

Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb

Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2

Cách giải :

Quả đỏ bầu dục chiếm 9% → quả vàng bầu dục (aabb) = 16% = 0.32ab×0,5ab = 0,4ab×0,4 ab

Trường hợp 0.32ab×0,5ab →( hoán vị một bên) 0.32ab  > 0,25 → ab là giao tử liên kết ,

→ Hoán vị với tần số (0,5 – 0,32)×2 = 36%

Trường hợp 0,4ab×0,4 ab → hoán vị hai bên với tần số bằng nhau , ab là giao tử liên kết

→ Tần số hoán vị là (0,5 – 0,4 )×2 = 0.2 = 20%

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 12 2017 lúc 1:57

P thuần chủng khác nhau về kiểu gen → F1 dị hợp.

F1 tự thụ → 27: 9 : 18 : 6 : 3 : 1 = (9: 6 : 1) x (3: 1).

Có hiện tượng tương tác gen.

Nội dung 1 đúng. Tính trạng vị quả di truyền theo quy luật phân li (3 : 1)

Các gen quy định các tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau (PLDL với nhau) → nội dụng 2 sai.

Nội dung 3 đúng. P thuần chủng khác nhau về KG nên F1 dị hợp AaBbDd.

Nội dung 4 sai. Các gen PLDL nên cơ thể đem lai với F1 cho tỷ lệ:

9 : 9 : 6 : 6 : 1 : 1 = (9 : 6 : 1) x (1 : 1) → AaBbDd × AaBbdd.

Nội dung 1, 3 đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 6 2019 lúc 16:48

Chọn B

P thuần chủng khác nhau về kiểu gen → F1 dị hợp.

F1 tự thụ → 27: 9 : 18 : 6 : 3 : 1 = (9: 6 : 1) x (3: 1).

Có hiện tượng tương tác gen.

Nội dung 1 đúng. Tính trạng vị quả di truyền theo quy luật phân li (3 : 1)

Các gen quy định các tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau (PLDL với nhau) → nội dụng 2 sai.

Nội dung 3 đúng. P thuần chủng khác nhau về KG nên F1 dị hợp AaBbDd.

Nội dung 4 sai. Các gen PLDL nên cơ thể đem lai với F1 cho tỷ lệ:

9 : 9 : 6 : 6 : 1 : 1 = (9 : 6 : 1) x (1 : 1) → AaBbDd × AaBbdd.

Nội dung 1, 3 đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 2 2018 lúc 3:45

Bình luận (0)